Gamma Chemicals Gel Megadou Plus

Gamma Chemicals Gel Megadou Plus

0 (0)
0
0
So sánh Tìm bản dupe
Thành phần
Tổng quan
Chi tiết
Giải thích
Review

Tổng quan về sản phẩm

Phân tích nhanh về sản phẩm
Không chứa paraben
Không chứa sulfate
Không có cồn
Không chứa silicone
An toàn với da mụn
Thành phần tối thiểu
Không chứa chất gây dị ứng (EU)
Tác dụng & Thành phần đáng chú ý
Làm sạch
Làm sạch
từ (2) thành phần
Polysorbate 60 Centella Asiatica Extract
Dưỡng ẩm
Dưỡng ẩm
từ (2) thành phần
Dimethicone Zinc Oxide
Trị mụn
Trị mụn
từ (1) thành phần
Salicylic Acid
Làm sáng da
Làm sáng da
từ (2) thành phần
Niacinamide Bisabolol
Phục hồi da
Phục hồi da
từ (2) thành phần
Bisabolol Centella Asiatica Extract
Chống lão hóa
Chống lão hóa
từ (3) thành phần
Niacinamide Lactic Acid Glycolic Acid
Chống nắng
Chống nắng
từ (1) thành phần
Zinc Oxide
Đánh giá tác động của thành phần với từng loại da
Nhấp vào mũi tên bên cạnh Loại da! Xanh lá cây = Tốt & Đỏ = Xấu
Da khô
Da khô
None
Da dầu
Da dầu
4
Da nhạy cảm
Da nhạy cảm
3
Độ an toàn của thành phần (theo thang đánh giá EWG)
Nguy cơ thấp
Rủi ro vừa phải
Rủi ro cao
Không xác định
36%
50%
7%
7%

Danh sách thành phần

EWG CIR Tên thành phần & Chức năng mỹ phẩm Ghi chú
1
4
B
(Chất hiệu chỉnh độ pH, Chất ổn định độ pH, Chất loại bỏ tế bào chết)
Chống lão hóa
Không tốt cho da nhạy cảm
Phù hợp với da dầu
1
3
B
(Mặt nạ, Chất tạo mùi, Dưỡng tóc, Chất làm biến tính, Chất bảo quản, Dưỡng da, Chất loại bỏ tế bào chết, Chất trị gàu, Chất trị mụn trứng cá, Thuốc tiêu sừng, Loại bỏ vết chai/mô sẹo/mụn cóc)
Không tốt cho da nhạy cảm
Phù hợp với da dầu
Trị mụn
-
-
Pyridoxine Hydrochloride
2
9
-
(Bảo vệ da, Chất tạo màu mỹ phẩm, Chất chống nắng, Chất độn)
Chống nắng
Phù hợp với da dầu
Dưỡng ẩm

Gamma Chemicals Gel Megadou Plus - Giải thích thành phần

Glycolic Acid

Tên khác: Hydroxyacetic acid
Chức năng: Chất hiệu chỉnh độ pH, Chất ổn định độ pH, Chất loại bỏ tế bào chết
  1. Glycolic Acid là gì?
Glycolic acid là một thành phần không thể thiếu trong hầu hết các sản phẩm chăm sóc da phổ biến hiện nay, glycolic axit được ví như một "thành phần kỳ diệu" vì nhiều lợi ích đối với làn da. Glycolic acid là một loại acid alpha-hydroxy (AHA) có nguồn gốc tự nhiên, thường được sử dụng trong các sản phẩm dưỡng da và trị mụn.
 
2. Công dụng
  • Làm mềm và làm sáng da bằng cách loại bỏ lớp da chết và giúp các tế bào da mới sinh ra nhanh hơn
  • Giảm nhăn và làm mịn da
  • Điều trị các vấn đề da như tàn nhang và mụn
  • Điều trị da khô, mụn trứng cá và nếp nhăn trên bề mặt
  • Chống lão hóa
     
    3. Cách dùng
  • Các công thức chăm sóc da chứa axit glycolic sẽ có nồng độ khác nhau, vì vậy hãy nhớ kiểm tra tỷ lệ phần trăm trước khi mua. Nếu có làn da nhạy cảm, hãy chọn công thức có tỷ lệ phần trăm thấp. Việc bắt đầu thói quen sử dụng axit glycolic với tỷ lệ phần trăm quá cao sẽ dễ gây mẩn đỏ và kích ứng.
  • Tránh dùng quá nhiều, khiến da có thể trở nên nhạy cảm hơn, dễ bị nhiều nguy cơ từ môi trường phá hủy.
  • Cần tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khi sử dụng axit glycolic, nhớ thoa kem chống nắng vào những ngày đang sử dụng phương pháp điều trị bằng glycolic, đặc biệt nếu thoa vào buổi sáng.
  • Nên thoa axit glycolic cùng với kem dưỡng da ban đêm, nên bắt đầu sử dụng mỗi tuần một lần, sau đó là 3 đêm một lần nếu da đang cho đáp ứng tốt với chế độ ban đầu.
Tài liệu tham khảo
  • pH-Dependent Antibacterial Activity of Glycolic Acid: Implications for Anti-Acne Formulations Elba R. Valle-González, Joshua A. Jackman, Bo Kyeong Yoon, Natalia Mokrzecka, Nam-Joon Cho Sci Rep. 2020; 10: 7491. Published online 2020 May 4. doi: 10.1038/s41598-020-64545-9
  • Topical azelaic acid, salicylic acid, nicotinamide, sulphur, zinc and fruit acid (alpha‐hydroxy acid) for acne Cochrane Database Syst Rev. 2020; 2020(5): CD011368. Published online 2020 May 1. doi: 10.1002/14651858.CD011368.pub2

Salicylic Acid

Tên khác: Salicylates; 2-hydroxybenzoic; Salicylic Acid; Beta Hydroxy Acid
Chức năng: Mặt nạ, Chất tạo mùi, Dưỡng tóc, Chất làm biến tính, Chất bảo quản, Dưỡng da, Chất loại bỏ tế bào chết, Chất trị gàu, Chất trị mụn trứng cá, Thuốc tiêu sừng, Loại bỏ vết chai/mô sẹo/mụn cóc
  1. BHA là gì?
Axit salicylic còn có tên gọi khác là BHA, Salicylates, 2-hydroxybenzoic, Beta Hydroxy Acid.
BHA là viết tắt của Beta hydroxy Acid, hay còn được biết đến như salicylic acid. Salicylic acid là một thành phần desmolytic (“desmolytic” là thuật ngữ chỉ sự phá vỡ các cầu nối tế bào sừng của salicylic acid nhưng không phân giải hoặc phá vỡ các sợi keratin nội bào), có nghĩa là nó có thể tẩy tế bào chết bằng cách hòa tan các liên kết giữ các tế bào chết lên bề mặt da. Do salicylic acid có khả năng hòa tan trong dầu, nên nó cũng có khả năng xâm nhập vào lỗ chân lông và tẩy tế bào chết bên trong lỗ chân lông, giúp hạn chế nổi mụn, bao gồm mụn đầu đen và mụn đầu trắng.
  1. Tác dụng của BHA trong làm đẹp
  • Nổi tiếng nhất với các đặc tính tẩy tế bào chết, giúp loại bỏ tế bào chết một cách tự nhiên
  • Ngừa mụn
  • Hiệu quả nhất trong các công thức để lại trên da với độ pH khoản 3-4
  • Khả năng tan trong dầu giúp tẩy tế bào chết bên trong lỗ chân lông để hạn chế nổi mụn, tắc nghẽn lỗ chân lông và mụn đầu đen
  • Làm sạch sâu, thu nhỏ lỗ chân lông
  • Chống lão hóa, cải thiện cấu trúc da
  1. Cách sử dụng
Dùng BHA cách bước toner khoảng 20-30 phút. Nếu mới sử dụng, hãy chọn sản phẩm có nồng độ thấp để quen trước (nồng độ khoảng 1%). Dùng mỗi tuần 1 lần. Sau khi da quen, có thể nâng tần suất 2 lần/ tuần hoặc thay đổi nồng độ. Lưu ý không cần rửa lại mặt với nước như tẩy da chết vật lý hay peel da. Đợi thêm 30 phút, khi BHA ngấm xuống mới sử dụng các sản phẩm dưỡng tiếp theo. BHA sẽ khiến da khô và rát nên đừng quên kem dưỡng ẩm.
  • Nồng độ 1%: là mức nồng độ thấp nhất, phù hợp với những bạn có làn da nhạy cảm. Nếu như bạn mới làm quen với BHA lần đầu thì đây là sự lựa chọn tốt để da bạn thích nghi đấy.
  • Nồng độ 2%: là nồng độ được xem là hoàn hảo với một sản phẩm BHA vì đem lại hiệu quả cao cho làn da của bạn. Tuy nhiên, khi sử dụng em này thì sẽ hơi châm chích và khá là khó chịu và khi sử dụng một thời gian da sẽ không còn cảm giác đó nữa.
  • Nồng độ 4%: đây là mức nồng độ cao nhất nên mình khuyên chỉ nên dùng từ 1 – 2 lần/ tuần.
Tài liệu tham khảo
  • Handbook of Chemistry and Physics, CRC press, 58th edition page D150-151 (1977)
  • Dawson, R. M. C. et al., Data for Biochemical Research, Oxford, Clarendon Press, 1959.
  • European Commission Scientific Committee on Consumer Safety, June 2019, pages 1-70
  • Regulatory Toxicology and Pharmacology, April 2018, pages 245-251
  • Journal of Cosmetic Science, January-February 2017, pages 55-58
  • Clinical, Cosmetic, and Investigational Dermatology, August 2015, pages 455-461 and November 2010, pages 135-142

Pyridoxine Hydrochloride

Dữ liệu về thành phần đang được cập nhật...

Zinc Oxide

Tên khác: microfine Zinc Oxide; CI 77947
Chức năng: Bảo vệ da, Chất tạo màu mỹ phẩm, Chất chống nắng, Chất độn

1. Zinc Oxide là gì?

Zinc Oxide còn có tên gọi khác là kẽm oxit, là một hợp chất ion liên kết giữa nguyên tử kẽm và nguyên tử oxy đơn. Nó là một khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong da, xương, tóc và móng tay. Zinc Oxide cũng đóng vai trò trong các quá trình chuyển hóa của cơ thể như tái tạo tế bào chết, tổng hợp protein, cân bằng hormone.

Zinc Oxide là một dạng bột màu trắng, nó thường được dùng làm trắng, có độ bám dính cao và chống lại tia cực tím. Kẽm oxit có nhiều tác dụng bảo vệ da do nắng, giúp điều trị và hạn chế sự hình thành của các loại mụn trứng cá, côn trùng châm đốt, ban do tác lót, nấm da, vẩy nến, tăng tiết nhờn, vảy da đầu, loét giãn tĩnh mạch.

2. Tác dụng của Zinc Oxide trong mỹ phẩm

  • Có khả năng làm săn da và sát khuẩn nhẹ
  • Chống lão hóa, làm dịu da
  • Kiểm soát dầu nhờn

Tài liệu tham khảo

  • Journal of Investigative Dermatology, tháng 2 năm 2019, trang 277-278
  • Nanomaterials, tháng 3 năm 2017, trang 27-31
  • Particle and Fibre Toxicology, tháng 8 năm 2016, trang 44
  • International Journal of Cosmetic Science, tháng 6 năm 2014, trang 273-283
  • Indian Journal of Dermatology, tháng 9-10 năm 2012, trang 335-342
  • Archives of Toxicology, tháng 7 năm 2012, trang 1063-1075
  • Photodermatology, Photoimmunology, & Photomedicine, April 2011, trang 58-67
  • American Journal of Clinical Dermatology, tháng 12 năm 2010, trang 413-421

 

Review

0
0 đánh giá
Viết đánh giá

Chưa tìm thấy
thông tin bạn cần?

Gửi thông tin dữ liệu sản phẩm
Tìm kiếm bản Dupe
Tìm kiếm bản Dupe
dupe dupe
dupe