TRUTH TREATMENT SYSTEMS Resurfacing 1% Retinol Light
Đặc trị

TRUTH TREATMENT SYSTEMS Resurfacing 1% Retinol Light

0 (0)
0
0
So sánh Tìm bản dupe
Thành phần
Tổng quan
Chi tiết
Giải thích
Review

Thành phần

C12-14 Alkyl Benzoate,
Medium-Chain Triglycerides,
Glyceryl Esters,
Hiển thị tất cả

Tổng quan về sản phẩm

Phân tích nhanh về sản phẩm
Không chứa paraben
Không chứa sulfate
Không có cồn
Không chứa silicone
An toàn với da mụn
Thành phần tối thiểu
Không chứa chất gây dị ứng (EU)
Tác dụng & Thành phần đáng chú ý
Làm sạch
Làm sạch
từ (1) thành phần
Dextrin Palmitate
Trị mụn
Trị mụn
từ (1) thành phần
Retinol (Vitamin A)
Làm sáng da
Làm sáng da
từ (2) thành phần
Tetrahexyldecyl Ascorbate Retinol (Vitamin A)
Chống lão hóa
Chống lão hóa
từ (2) thành phần
Tetrahexyldecyl Ascorbate Retinol (Vitamin A)
Đánh giá tác động của thành phần với từng loại da
Nhấp vào mũi tên bên cạnh Loại da! Xanh lá cây = Tốt & Đỏ = Xấu
Da khô
Da khô
None
Da dầu
Da dầu
None
Da nhạy cảm
Da nhạy cảm
1
Độ an toàn của thành phần (theo thang đánh giá EWG)
Nguy cơ thấp
Rủi ro vừa phải
Rủi ro cao
Không xác định
33%
17%
50%

Danh sách thành phần

EWG CIR Tên thành phần & Chức năng mỹ phẩm Ghi chú
1
-
(Dưỡng da, Chất chống oxy hóa)
Chống lão hóa
Làm sáng da
-
-
C12-14 Alkyl Benzoate
-
-
Medium-Chain Triglycerides
9
-
(Dưỡng da)
Chống lão hóa
Không tốt cho da nhạy cảm
Làm sáng da
Trị mụn

TRUTH TREATMENT SYSTEMS Resurfacing 1% Retinol Light - Giải thích thành phần

Tetrahexyldecyl Ascorbate

Tên khác: VC-IP; Ascorbyl Tetraisopalmitate; Vitamin C Tetraisopalmitate
Chức năng: Dưỡng da, Chất chống oxy hóa

1. Tetrahexyldecyl Ascorbate là gì?

Tetrahexyldecyl Ascorbate (THDC) đây là một dạng Vitamin C cải tiến tan trong dầu và rất ổn định, thẩm thấu vào da sâu hơn và nhanh hơn bất kỳ dạng Vitamin C nào khác. Với độ pH sản phẩm từ 5.5 – 6.5 gần tương đương với độ pH trên da chúng ta nên dễ thẩm thấu sâu vào thượng bì, tiếp cận trung bì nhanh và ít gây kích ứng hơn Acid Ascorbic. 

Kể cả da nhạy cảm vẫn có thể sử dụng nó như một chất chống oxy hóa, sáng da rất an toàn và hiệu quả không thua gì Vitamin C nguyên chất. Những nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc kết hợp dẫn xuất của C với các hoạt chất khác như Retinol, Vitamin E, Niacinamide, Peptide… sẽ làm tăng hoạt tính chống oxy hóa cao hơn.

2. Công dụng của Tetrahexyldecyl Ascorbate trong làm đẹp

  • Chất chống oxy hóa
  • Dưỡng ẩm, làm dịu da

3. Độ an toàn của Tetrahexyldecyl Ascorbate

Tetrahexyldecyl ascorbate được coi là an toàn khi được sử dụng trong mỹ phẩm với nồng độ lên đến 30% ngay cả khi được sử dụng với retinol, ascorbic acid nồng độ 10% và các thành phần hoạt tính sinh học khác.

Tài liệu tham khảo

  • Cosmeceuticals Aesthetic Dermatology, Tập 5, 2021, trang 38-46
  • Journal of Cosmetic Dermatology, tháng 12 năm 2020, trang 3,251-3,257
  • The Journal of Clinical and Aesthetic Dermatology, tháng 4 năm 2019, trang 46-53
  • Skin Therapy Letter, Tập 21, Số 1, tháng 7 năm 2016, ePublication
  • Journal of Drugs in Dermatology, tháng 3 năm 2013, trang 16-20
  • Clinics in Dermatology, tháng 7-8 năm 2008, trang 367-374
  • Dermatologic Surgery, tháng 3 năm 2002, trang 231-236

C12-14 Alkyl Benzoate

Dữ liệu về thành phần đang được cập nhật...

Medium-Chain Triglycerides

Dữ liệu về thành phần đang được cập nhật...

Retinol (Vitamin A)

Tên khác: Form of Retinoids; Vitamin A
Chức năng: Dưỡng da

1. Retinol là gì?

Retinol chính là một dẫn xuất vitamin A thuộc nhóm retinoid. Retinol hoạt động bằng cách trung hòa những gốc tự do có trong làn da, những gốc tự do này có thể làm tổn thương đến tế bào collagen. Là một dẫn xuất vitamin A nên Retinol được coi là hoạt chất mỹ phẩm và có mặt trong các sản phẩm chăm sóc da dạng không kê toa. Tuy nhiên, để retinol phát huy hết tác dụng của nó thì bạn cần sử dụng chúng liên tục, thường xuyên nhưng phải đúng cách.

2. Công dụng của retinol

Thành phần toàn năng này đã được nghiên cứu tới hơn 70 năm với nhiều lợi ích được khẳng định như: phục hồi da, giảm nếp nhăn, tăng cường độ đàn hồi, làm sạch sâu và chống oxy hóa cho da, giúp cải thiện hầu hết các vấn đề làn da đang gặp phải, trong đó nổi bật nhất là công dụng chống lão hóa.

Retinol mang đến cho da hàng loạt công dụng bởi cách thành phần này hoạt động trên da như một thành phần giao tiếp tế bào, phát tín hiệu để các tế bào phục hồi và tái tạo, mang đến diện mạo tươi trẻ, rạng rỡ. Ví dụ, những nghiên cứu gần đây đã chứng minh Retinol có thể khởi động quá trình sản xuất Hyaluronic Acid của da, dẫn đến làn da căng mọng và ngậm nước hơn.

3. Cách dùng retinol

Retinol được khuyên dùng tối đa 1 lần 1 ngày vào buổi tối, hoặc 2-3 lần 1 tuần với các sản phẩm có thành phần dưỡng ẩm, không sử dụng chung với các sản phẩm chứa thành phần Vitamin C, Acid Glycolic, AHA.

Nếu bạn đang có làn da nhạy cảm, hãy cẩn trọng khi dùng các sản phẩm có chứa thành phần này với bất kỳ nồng độ nào. Khi mới bắt đầu sử dụng, bạn nên sử dụng các sản phẩm có nồng độ thấp, với tần suất thấp và tăng dần tần suất sử dụng cũng như nồng độ khi da có dấu hiệu quen dần với thành phần này. Hãy nhớ, bắt đầu sử dụng từ từ để làn da dần thích ứng.

Các sản phẩm khác nhau sẽ chứa nồng độ retinol khác nhau, một sản phẩm cùng chứa nhiều thành phần chống lão hóa cùng với nồng độ retinol vừa đủ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhiều với sản phẩm đặc trị có nồng độ cao. Vậy nên hiểu về làn da của mình để có những lựa chọn hợp lý.

Lưu ý: Có một vài lầm tưởng về việc sử dụng Retinol đồng thời với các thành phần chống lão hóa khác như Vitamin C hay thành phần loại bỏ tế bào chết như Glycolic Acid. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể kết hợp cùng nhau để tăng cường hiệu quả chăm sóc da, miễn là bạn biết cách sử dụng khoa học.

 

 Tài liệu tham khảo

  • Alvarez JO, Salazar-Lindo E, Kohatsu J, Miranda P, Stephensen CB. 1995. Urinary excretion of retinol in children with acute diarrheaAm J Clin Nutr 61:1273–1276.
  • Blaner WS, Olson JA. 1994. Retinol and retinoic acid metabolism. In: Sporn MB, editor; , Roberts AB, editor; , Goodman DS, editor. , eds. The Retinoids: Biology, Chemistry, and Medicine , 2nd ed. New York: Raven Press. Pp.229–255.
  • Carpenter TO, Pettifor JM, Russell RM, Pitha J, Mobarhan S, Ossip MS, Wainer S, Anast CS. 1987. Severe hypervitaminosis A in siblings: Evidence of variable tolerance to retinol intakeJ Pediatr 111:507–512.
  • Christian P, Schulze K, Stoltzfus RJ, West KP Jr. 1998. a. Hyporetinolemia, illness symptoms, and acute phase protein response in pregnant women with and without night blindnessAm J Clin Nutr 67:1237–1243. 
  • de Pee S, West CE, Permaesih D, Martuti S, Muhilal, Hautvast JG. 1998. Orange fruit is more effective than dark-green, leafy vegetables in increasing serum concentrations of retinol and beta-carotene in schoolchildren in IndonesiaAm J Clin Nutr 68:1058–1067.

Review

0
0 đánh giá
Viết đánh giá