Làm giảm độ nhớt
Cung cấp độ ẩm cho da
An toàn cho da dễ nổi mụn
Tăng cường tính hiệu quả trong bảo quản sản phẩm
Tạo cảm giác nhẹ khi sử dụng sản phẩm chăm sóc da
EWG | CIR | Tên thành phần & Chức năng mỹ phẩm | Ghi chú |
---|---|---|---|
1 | - | (Dung môi) | |
1 | - | (Bảo vệ da, Chất làm mờ, Chất hấp thụ) | ![]() |
3 | B | (Dung môi, Chất tạo mùi, Chất giữ ẩm, Chất làm giảm độ nhớt, Dưỡng da, Chất làm đặc, Chất dưỡng da - hỗn hợp) | ![]() |
1 | A | (Dưỡng tóc, Dưỡng da, Làm mịn) | ![]() ![]() |
1. Nước là gì?
Nước là thành phần mỹ phẩm được sử dụng thường xuyên nhất. Nước trong các sản phẩm chăm sóc da hầu như luôn được liệt kê đầu tiên trên bảng thành phần vì nó thường là thành phần có nồng độ cao nhất trong công thức với chức năng là DUNG MÔI.
2. Vai trò của nước trong quá trình làm đẹp
Bất chấp những tuyên bố về nhu cầu hydrat hóa của làn da và những tuyên bố liên quan đến các loại nước đặc biệt, hóa ra nước đối với da có thể không phải là một thành phần quan trọng như mọi người vẫn nghĩ. Chỉ có nồng độ 10% nước ở lớp ngoài cùng của da là cần thiết cho sự mềm mại và dẻo dai ở phần này của biểu bì, được gọi là lớp sừng. Các nghiên cứu đã so sánh hàm lượng nước của da khô với da thường hoặc da dầu nhưng không tìm thấy sự khác biệt về mức độ ẩm giữa chúng.
Hơn nữa, quá nhiều nước có thể là một vấn đề đối với da vì nó có thể phá vỡ các chất thiết yếu trong các lớp bề mặt của da để giữ cho da nguyên vẹn, mịn màng và khỏe mạnh. Ví dụ như tình trạng bạn sẽ bị “ngứa” các ngón tay và ngón chân khi bạn ngâm mình trong bồn tắm hoặc vùng nước khác quá lâu.
Tuy nhiên, uống đủ nước là điều cần thiết.
Tài liệu tham khảo
1. Calamine là gì?
Calamine là một hợp chất không mùi, có màu hồng nhạt. Đây là một loại khoáng chất được khai thác từ các mỏ khoáng sản tự nhiên. Nó thường được xay mịn và có thành phần chủ yếu là oxide kẽm (hoặc kẽm carbonate), một số oxide kim loại khác như sắt, magnesium, canxi…
2. Tác dụng của Calamine trong mỹ phẩm
3. Cách sử dụng Calamine trong làm đẹp
Sản phẩm chứa Calamine nên dùng trực tiếp trên da, ở những khu vực bị nổi mẩn ngứa và bị mụn. Tần suất sử dụng từ 1-2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và tối sẽ bổ cung thêm hiệu quả dưỡng ẩm và bảo vệ da. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng Calamine trong bước dưỡng ẩm và cấp ẩm tạm thời cho da, thay thế cho kem dưỡng trong những chu trình chăm sóc da hằng ngày.
Những sản phẩm như mặt nạ lột mụn bằng Calamine có thể được sử dụng 2-3 lần mỗi tuần để hạn chế sự xuất hiện của mụn đầu đen, cũng như hạn chế sự xuất hiện của những loại mụn khác trên da, đảm bảo cho sức khỏe tổng quát của da luôn được giữ vững.
4. Một số lưu ý khi sử dụng
Calamine rất ít khi gây nên kích ứng trên da, tuy nhiên trong một số trường hợp làn da của bạn quá nhạy cảm thì có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:
Tài liệu tham khảo
1. Propylene Glycol là gì?
Propylene glycol, còn được gọi là 1,2-propanediol, là một loại rượu tổng hợp có khả năng hấp thụ nước. Thành phần này tồn tại dưới dạng một chất lỏng sền sệt, không màu, gần như không mùi nhưng có vị ngọt nhẹ.
Propylene glycol là một trong những thành phần được sử dụng rộng rãi nhất trong mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân, bao gồm: Chất tẩy rửa mặt, chất dưỡng ẩm, xà phòng tắm, dầu gội và dầu xả, chất khử mùi, chế phẩm cạo râu và nước hoa.
2. Tác dụng của Propylene Glycol trong làm đẹp
3. Cách sử dụng Propylene Glycol trong làm đẹp
Propylene Glycol có trong rất nhiều sản phẩm. Vì vậy, không có một cách cố định nào để sử dụng nó. Thay vào đó, bạn nên sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ da liễu hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
4. Lưu ý khi sử dụng Propylene Glycol
Tài liệu tham khảo
Định nghĩa
Niacinamide, còn được gọi là vitamin B3 hoặc nicotinamide, là một dạng của vitamin B3, có khả năng giúp cải thiện sức khỏe da và giảm các vấn đề về làn da.
Công dụng trong làm đẹp
Cách dùng:
Tài liệu tham khảo
"Niacinamide: A B vitamin that improves aging facial skin appearance" - Bissett DL, et al. Dermatologic Surgery, 2005.
"Topical niacinamide improves the epidermal permeability barrier and microvascular function in vivo" - Gehring W. The British Journal of Dermatology, 2004.
"Niacinamide: A review" - Pagnoni A, et al. Journal of Cosmetic and Laser Therapy, 2004.