ClearChoice Sport Shield SPF 45
Chống nắng

ClearChoice Sport Shield SPF 45

0 (0)
0
0
So sánh Tìm bản dupe
Thành phần
Tổng quan
Chi tiết
Giải thích
Review

Tổng quan về sản phẩm

Phân tích nhanh về sản phẩm
Không chứa paraben
Không chứa sulfate
Không có cồn
Không chứa silicone
An toàn với da mụn
Thành phần tối thiểu
Không chứa chất gây dị ứng (EU)
Tác dụng & Thành phần đáng chú ý
Dưỡng ẩm
Dưỡng ẩm
từ (4) thành phần
Allantoin Zinc Oxide Hyaluronic Acid Ulmus Fulva Bark Extract
Làm sáng da
Làm sáng da
từ (2) thành phần
Magnesium Ascorbyl Phosphate Alpha-Bisabolol
Phục hồi da
Phục hồi da
từ (5) thành phần
Panthenol Hyaluronic Acid Vitis Vinifera (Grape) Seed Extract Alpha-Bisabolol Carthamus Tinctorius (Safflower) Seed Oil
Chống lão hóa
Chống lão hóa
từ (3) thành phần
Tocopheryl Acetate Vitis Vinifera (Grape) Seed Extract Magnesium Ascorbyl Phosphate
Chống nắng
Chống nắng
từ (1) thành phần
Zinc Oxide
Đánh giá tác động của thành phần với từng loại da
Nhấp vào mũi tên bên cạnh Loại da! Xanh lá cây = Tốt & Đỏ = Xấu
Da khô
Da khô
3
Da dầu
Da dầu
1
2
Da nhạy cảm
Da nhạy cảm
1
Độ an toàn của thành phần (theo thang đánh giá EWG)
Nguy cơ thấp
Rủi ro vừa phải
Rủi ro cao
Không xác định
78%
6%
6%
11%

Danh sách thành phần

EWG CIR Tên thành phần & Chức năng mỹ phẩm Ghi chú
2
9
-
(Bảo vệ da, Chất tạo màu mỹ phẩm, Chất chống nắng, Chất độn)
Chống nắng
Phù hợp với da dầu
Dưỡng ẩm
-
-
Certified Organic Aloe Vera
1
2
-
(Chất chống oxy hóa)
1
A
(Chất chống oxy hóa)
Chống lão hóa
Làm sáng da

ClearChoice Sport Shield SPF 45 - Giải thích thành phần

Zinc Oxide

Tên khác: microfine Zinc Oxide; CI 77947
Chức năng: Bảo vệ da, Chất tạo màu mỹ phẩm, Chất chống nắng, Chất độn

1. Zinc Oxide là gì?

Zinc Oxide còn có tên gọi khác là kẽm oxit, là một hợp chất ion liên kết giữa nguyên tử kẽm và nguyên tử oxy đơn. Nó là một khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong da, xương, tóc và móng tay. Zinc Oxide cũng đóng vai trò trong các quá trình chuyển hóa của cơ thể như tái tạo tế bào chết, tổng hợp protein, cân bằng hormone.

Zinc Oxide là một dạng bột màu trắng, nó thường được dùng làm trắng, có độ bám dính cao và chống lại tia cực tím. Kẽm oxit có nhiều tác dụng bảo vệ da do nắng, giúp điều trị và hạn chế sự hình thành của các loại mụn trứng cá, côn trùng châm đốt, ban do tác lót, nấm da, vẩy nến, tăng tiết nhờn, vảy da đầu, loét giãn tĩnh mạch.

2. Tác dụng của Zinc Oxide trong mỹ phẩm

  • Có khả năng làm săn da và sát khuẩn nhẹ
  • Chống lão hóa, làm dịu da
  • Kiểm soát dầu nhờn

Tài liệu tham khảo

  • Journal of Investigative Dermatology, tháng 2 năm 2019, trang 277-278
  • Nanomaterials, tháng 3 năm 2017, trang 27-31
  • Particle and Fibre Toxicology, tháng 8 năm 2016, trang 44
  • International Journal of Cosmetic Science, tháng 6 năm 2014, trang 273-283
  • Indian Journal of Dermatology, tháng 9-10 năm 2012, trang 335-342
  • Archives of Toxicology, tháng 7 năm 2012, trang 1063-1075
  • Photodermatology, Photoimmunology, & Photomedicine, April 2011, trang 58-67
  • American Journal of Clinical Dermatology, tháng 12 năm 2010, trang 413-421

 

Certified Organic Aloe Vera

Dữ liệu về thành phần đang được cập nhật...

Thioctic Acid

Tên khác: α-lipoic Acid; A-Lipoic Acid; Alpha Lipoic Acid
Chức năng: Chất chống oxy hóa

1. Thioctic Acid là gì?

Thioctic Acid còn có tên gọi khác là Alpha Lipoic acid (ALA). Đây là thành phần quen thuộc trong nhiều loại mỹ phẩm dưỡng da với chức năng chống lão hóa nổi trội nhất.

Thioctic Acid là một chất chống oxy hóa cực  mạnh, hơn gấp 400 lần so với vitamin E và C kết hợp. Theo kết quả của một số nghiên cứu, Alpha Lipoic acid còn giúp bảo vệ tế bào khỏi tác hại của môi trường ô nhiễm nhờ tác dụng chống oxy hóa. Nhờ đó cũng giúp trẻ hóa bề mặt và làm trắng sáng da.

2. Tác dụng của Thioctic Acid trong mỹ phẩm

  • Bảo vệ da tránh khỏi tác hại của tia cực tím
  • Cải thiện các vết nhăn, ngăn ngừa lão hóa
  • Cải thiện sắc tố da như nám, tàn nhan
  • Có thể cải thiện khả năng chữa lành vết thương
  • Làm trắng da

3. Cách sử dụng Thioctic Acid trong làm đẹp

Acid alpha lipoic hiện nay có mặt rất nhiều trong các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp như viên uống bổ sung hay mỹ phẩm bôi da. Bạn có thể dùng acid alpha lipoic ​tại chỗ thông qua gel và kem dưỡng da hoặc uống dưới dạng viên uống bổ sung.

Các loại kem và gel chứa acid alpha lipoic được sử dụng trong nghiên cứu thường có nồng độ ALA trong khoảng từ 1% đến 5%. Các sản phẩm này thường bao gồm acid alpha lipoic kết hợp với các thành phần khác giúp dưỡng ẩm, làm sáng cho làn da của bạn và giúp ngăn ngừa lão hóa.

Các viên uống bổ sung Acid alpha lipoic cũng đa dạng, từ chỉ chứa ALA, hoặc bổ sung thêm các vitamin, các chiết xuất có lợi cho sức khỏe khác.

4. Một số lưu ý khi sử dụng

  • Trước khi bắt đầu dùng các sản phẩm chăm sóc da, hãy thử xem bạn có dị ứng với thành phần nào không bằng cách bôi lên một vùng da nhỏ như vùng da dưới tai, hay vùng cổ tay... để xem phản ứng của cơ thể trước khi thoa lên mặt. Chờ trong 24 giờ và nếu bạn có dấu hiệu của phản ứng dị ứng, hãy ngừng sử dụng.
  • Hoặc bạn có thể bắt đầu với nồng độ thấp, tần suất lặp lại ít hơn rồi từ từ nâng lên nồng độ cao hơn và sử dụng liên tục hơn.
  • Nếu bạn quyết định dùng acid alpha lipoic bằng đường uống, bạn nên tuân thủ liều lượng khuyến cáo trên nhãn chai, hoặc theo liều từ bác sĩ.
  • Khi được kê đơn acid alpha lipoic hãy cho các bác sĩ biết về các thuốc mà bạn đang sử dụng, để có thể tránh trường hợp ALA có thể tương tác với thuốc của bạn.

Tài liệu tham khảo

  • Bonafé L, Hästbacka J, de la Chapelle A, Campos-Xavier AB, Chiesa C, Forlino A, Superti-Furga A, Rossi A. A novel mutation in the sulfate transporter gene SLC26A2 (DTDST) specific to the Finnish population causes de la Chapelle dysplasia. J Med Genet. 2008;45:827–31.
  • Cai G, Nakayama M, Hiraki Y, Ozono K. Mutational analysis of the DTDST gene in a fetus with achondrogenesis type 1B. Am J Med Genet. 1998;78:58–60.
  • Corsi A, Riminucci M, Fisher LW, Bianco P. Achondrogenesis type IB: agenesis of cartilage interterritorial matrix as the link between gene defect and pathological skeletal phenotype. Arch Pathol Lab Med. 2001;125:1375–8.
  • de la Chapelle A, Maroteaux P, Havu N, Granroth G. A rare lethal bone dysplasia with recessive autosomic transmission. Arch Fr Pediatr. 1972;29:759–70.
  • Dwyer E, Hyland J, Modaff P, Pauli RM. Genotype-phenotype correlation in DTDST dysplasias: Atelosteogenesis type II and diastrophic dysplasia variant in one family. Am J Med Genet A. 2010;152A:3043–50.

Magnesium Ascorbyl Phosphate

Tên khác: MAP; Magnesium L-Ascorbyl-2-phosphate; Ascorbyl phosphate Magnesium
Chức năng: Chất chống oxy hóa

1. Magnesium Ascorbyl Phosphate là gì?

Magnesium Ascorbyl Phosphate hay còn gọi là Ascorbyl phosphate Magnesium, là một dạng vitamin C được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc da vì khả năng bảo vệ da khỏi các gốc tự do, kích thích sản xuất collagen, giảm sắc tố da và duy trì hydrat hóa da.

Ưu điểm của Magnesium ascorbyl phosphate là cung cấp một dạng vitamin C ổn định, tan trong nước không giống như axit L-ascorbic, không dễ bị phân hủy trong nước. Magnesium Ascorbyl Phosphate cũng được coi là bền với ánh sáng và oxy. Các nghiên cứu về nó trong nước cho thấy nó giữ được hơn 95% hiệu lực ở 40 ° C mà không cần điều chỉnh pH. Hơn nữa, ở độ pH=7, Magnesium ascorbyl phosphate dễ dàng hấp thụ vào da và ít gây kích ứng hơn axit ascorbic.

2. Công dụng của Magnesium Ascorbyl Phosphate trong làm đẹp

  • Chống oxy hóa
  • Điều trị nám da
  • Dưỡng ẩm

3. Độ an toàn của Magnesium Ascorbyl Phosphate

Mức độ an toàn của Magnesium ascorbyl phosphate đã được đánh giá bởi Hội đồng chuyên gia đánh giá thành phần mỹ phẩm (CIR). Hội đồng đã xem xét dữ liệu khoa học và kết luận rằng thành phần này an toàn để sử dụng trong mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân.

Tài liệu tham khảo

  • International Journal of Biological Macromolecules, tháng 1 năm 2021, trang 333-341
  • The Journal of Clinical and Aesthetic Dermatology, tháng 7 năm 2017, trang 14-17; tháng 7 năm 2010, trang 20-31
  • Annals of Dermatology, tháng 2 năm 2016, trang 129-132; tháng 8 năm 2015, trang 376-382
  • International Journal of Dermatology, tháng 1 năm 2014, trang 93-99
  • Indian Dermatology Online Journal, tháng 5, tháng 6 năm 2013, trang 143-146
  • Skin Research and Technology, tháng 8 năm 2008, trang 376-380
  • International Journal of Toxicology, phụ lục 24, 2005, trang 51-111

Review

0
0 đánh giá
Viết đánh giá

Chưa tìm thấy
thông tin bạn cần?

Gửi thông tin dữ liệu sản phẩm
Tìm kiếm bản Dupe
Tìm kiếm bản Dupe
dupe dupe
dupe
Xem thêm các sản phẩm cùng danh mục
Xem thêm các sản phẩm cùng thương hiệu